Bàn Chân Bẹt

Hệ thống tiền đình là bộ phận liên kết giữa tai trong và não, có chức năng giữ thăng bằng cho cơ thể tra cứu đơn hàng j&t

【tra cứu đơn hàng j&t】Làm gì khi bị rối loạn tiền đình?

Hệ thống tiền đình là bộ phận liên kết giữa tai trong và não,àmgìkhibịrốiloạntiềnđìtra cứu đơn hàng j&t có chức năng giữ thăng bằng cho cơ thể khi thực hiện các chuyển động xoay người, cúi người... Rối loạn tiền đình thường gây chóng mặt, buồn nôn lặp lại thường xuyên. Người bị rối loạn tiền đình thường khó giữ thăng bằng, cảm giác quay cuồng khi đứng, dễ ngã.

Một số thay đổi trong lối sống có thể làm dịu cơn đau đầu, chóng mặt, giảm triệu chứng rối loạn tiền đình.

Thay đổi chế độ ăn uống: Nên cắt giảm lượng muối tiêu thụ mỗi ngày, hạn chế caffeine và rượu, thịt chế biến sẵn, chocolate... Bổ sung các loại protein có nguồn gốc động vật và thực vật như thịt, cá, trứng, các loại đậu đỗ để tăng axit amin, giúp tăng dẫn truyền thần kinh, bổ não. Uống nhiều sữa, nhất là sữa tách béo, ăn nhiều rau xanh, trái cây cung cấp chất xơ và các vitamin khoáng chất.

Kiểm soát căng thẳng: Căng thẳng tăng khả năng rối loạn tiền đình, làm triệu chứng khó quản lý hơn. Người bệnh nên làm việc ở mức độ vừa phải, thư giãn cuối ngày bằng các bài tập thiền, kỹ thuật hít thở sâu, đọc sách, nghe nhạc theo sở thích.

Rối loạn tiền đình gây đau đầu, chóng mặt. Ảnh: Freepik

Rối loạn tiền đình gây đau đầu, chóng mặt. Ảnh: Freepik

Tập thể dục: Thường xuyên vận động bằng những động tác đơn giản, cường độ thấp giúp cân bằng cơ thể, thư giãn xương cốt, máu lưu thông tốt để tinh thần thoải mái. Một số môn thể thao cho người rối loạn tiền đình gồm đi bộ thư giãn, yoga, đạp xe nhẹ nhàng... Yoga hỗ trợ cải thiện tính linh hoạt, tăng cường cơ bắp, giảm căng thẳng.

Uống đủ nước: Mất nước có thể dẫn đến chóng mặt, kích hoạt triệu chứng rối loạn tiền đình. Nên uống 1,5-2 lít nước mỗi ngày, tăng lượng nước nếu phải tập thể dục, thường xuyên ra ngoài, làm việc dưới trời nắng nóng.

Ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi: Chất lượng giấc ngủ không đảm bảo khiến cơ thể mệt mỏi, kích hoạt các đợt chóng mặt, buồn nôn. Nghỉ ngơi, ngủ ít nhất 7-8 tiếng mỗi ngày, không thức khuya để cơ thể hồi phục, tái tạo năng lượng.

Rối loạn tiền đình phổ biến ở người lớn tuổi do các cơ quan bắt đầu lão hóa. Song, bệnh có xu hướng trẻ hóa do nhiều yếu tố. Một số người trẻ có khả năng mắc bệnh cao, gồm người làm việc trong môi trường căng thẳng, áp lực cộng với thói quen sinh hoạt không lành mạnh.

Cơ thể tăng sản xuất hormone cortisol khi căng thẳng, làm tổn thương dây thần kinh số 8 khiến hệ thống tiền đình rối loạn. Phụ nữ mang thai thường bị nghén, chán ăn, dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng, mệt mỏi dễ bị rối loạn tiền đình.

Anh Chi(Theo Cleveland Clinic, Everyday Health)

Độc giả đặt câu hỏi bệnh tai mũi họng tại đây để bác sĩ giải đáp

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap